Kết quả tìm kiếm cho "bộ giống nếp năng suất cao"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 288
Năm 2025, ngành nông nghiệp An Giang sẽ tăng cường kết nối với doanh nghiệp (DN) thực hiện chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại địa phương. Đồng thời, đẩy mạnh vận động nông dân ứng dụng khoa học - kỹ thuật, hướng đến sản xuất lúa chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xuất khẩu.
Trong bối cảnh nguồn cung lúa gạo trên thế giới dồi dào thì một trong những hướng đi bền vững để nâng cao tính cạnh tranh của gạo Việt Nam chính là đầu tư vào các giống lúa chất lượng cao.
Trồng lúa áp dụng theo kỹ thuật “1 phải, 5 giảm” kết hợp phương pháp ngập khô xen kẽ là cách mà các nông dân ở huyện Phú Tân được hướng dẫn khi tham gia mô hình thuộc Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” (gọi tắt là Đề án 1 triệu héc-ta).
An Giang không chỉ nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, mà còn sở hữu tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH). Với vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên phong phú và con người năng động, An Giang đang từng bước khẳng định vị thế của mình trong khu vực.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, năm 2025, dự kiến có trên 7,5 triệu tấn gạo hàng hóa phục vụ cho xuất khẩu.
Năm 2025, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tiếp tục chuyển đổi từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, thúc đẩy tích hợp đa giá trị trong sản phẩm nông, lâm, thủy sản. Đồng thời, tập trung thực hiện hiệu quả các chương trình, đề án của ngành, tiếp tục khẳng định vai trò “trụ đỡ” nền kinh tế tỉnh.
Phát triển kinh tế tuần hoàn là xu hướng tất yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường, thích ứng biến đổi khí hậu và bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững. An Giang có nhiều mô hình kinh tế tuần hoàn tốt, hiệu quả, tận dụng tối đa các nguồn lực vì sự phát triển bền vững.
Huyện Phú Tân tự hào là vùng chuyên canh sản xuất đặc sản nếp của tỉnh và đã lan tỏa thương hiệu đến nhiều nơi trên cả nước. Nối tiếp qua các thế hệ, hạt nếp gắn bó với người dân cùng những giai đoạn thăng trầm. Đến nay, nếp vẫn là kinh tế của hàng ngàn hộ dân trên đất cù lao, hễ nhắc tới Phú Tân thì người ta hiểu ngay đó là “xứ nếp”.
Xây dựng An Giang trở thành một trong những trung tâm sản xuất nông nghiệp hàng đầu của cả nước là tâm tư, nguyện vọng, tình cảm của Đảng bộ, chính quyền và nông dân trong tỉnh, bởi An Giang đã hội đủ các điều kiện về tự nhiên, hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng kỹ thuật…
Đông xuân là vụ lúa rất quan trọng bởi năng suất, chất lượng và giá bán vượt trội hơn so các vụ khác, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân. Tuy nhiên hiện nay, tình hình thời tiết và các loại dịch hại lúa vẫn còn diễn biến phức tạp. Để đảm bảo “ăn chắc” trong vụ này, ngành nông nghiệp tỉnh khuyến cáo nông dân tích cực thăm đồng, chủ động các biện pháp phòng ngừa, điều trị bệnh.
Nghị quyết 04/2019/NQ-HĐND và Nghị quyết 23/2022/NQ-HĐND của HĐND tỉnh là cơ sở pháp lý cho các chính sách hỗ trợ liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh. Ngay sau đó, UBND tỉnh ban hành nhiều văn bản triển khai thực hiện; giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn mời gọi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) trong và ngoài tỉnh tham gia, với mong muốn sản phẩm có đầu ra ổn định.
Sự đổi thay của vùng quê Vĩnh Nhuận (huyện Châu Thành) không chỉ ở những thứ hiện hữu mà xuất phát từ trong nếp nghĩ đến cách làm của mỗi người dân nơi đây. Những kết quả địa phương đạt được trong công cuộc xây dựng nông thôn mới (NTM) đã góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống và mang lại sự hài lòng cho Nhân dân.